Logo

    Tìm kiếm: nhà xuất bản văn học

    6 kết quả được tìm thấy

    Họa sĩ Đào Hải Phong vẽ minh họa cho sách của nhà văn Thạch Lam

    Họa sĩ Đào Hải Phong vẽ minh họa cho sách của nhà văn Thạch Lam

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Nhà xuất bản Văn học và Công ty sách Đông A vừa tái bản ấn phẩm "Gió đầu mùa và Hà Nội băm sáu phố phường" của nhà văn Thạch Lam. Đây cũng là ấn phẩm thuộc tủ sách Văn chương và Mỹ thuật của Đông A. Đặc biệt, nhân dịp ra sách, tại Đông A Gallery tổ chức trưng bày bộ tranh gốc do họa sĩ Đào Hải Phong vẽ minh họa cho ấn phẩm đặc biệt này.

    Tiếp nối truyền thống văn học thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt

    Tiếp nối truyền thống văn học thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt

    Văn Hóa-

    Theo các nhà nghiên cứu văn học tỉnh cũng như trong cuốn "Tuyển tập văn học Ninh Bình ngàn năm" do Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình và Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2010 thì, Văn học Việt Nam thời kỳ Đại Cồ Việt được nhiều nhà nghiên cứu xem là giai đoạn sơ khởi của nền văn học viết Việt Nam dưới hình thức chữ Hán và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo. Thời kỳ này đã xuất hiện những nhà thơ là những vị thiền sư nổi tiếng như Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu (pháp hiệu Khuông Việt), với các tác phẩm nổi tiếng như "Quốc Tộ", "Vương Lang quy"…

    Nguyễn Hữu Văn: Người cần mẫn và say mê con chữ

    Nguyễn Hữu Văn: Người cần mẫn và say mê con chữ

    -

    Nguyễn Hữu Văn là một người viết "khỏe". Nói thế bởi tác phẩm của ông vẫn được xuất bản đều đặn, bất kể thời gian và tuổi tác. Đó là điều tôi rất khâm phục. Khâm phục nữa là ông viết khá đa dạng các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn và cả thơ… Cho đến nay, ông đã có 9 tác phẩm được xuất bản. Chưa cần nói đến chất lượng, nhìn vào số lượng tác phẩm cũng đủ để ngưỡng mộ sức viết của ông. Biết rằng ở tuổi "thất thập cổ lai hy" sức khỏe của ông cũng giảm sút, nhưng với nghị lực và lòng đam mê văn chương, những trang viết của ông vẫn không ngừng tuôn chảy. Tập truyện ngắn Hai người cha- Nhà xuất bản Văn học, năm 2017 là một minh chứng tiêu biểu.

    "Lặng im nhớ"- Thêm một dấu ấn về thơ Vũ Đức Thanh

    "Lặng im nhớ"- Thêm một dấu ấn về thơ Vũ Đức Thanh

    -

    Sau "Mùa hoa cúc quỳ" nhà xuất bản Hội nhà văn năm 2006, Vũ Đức Thanh đã được tặng giải B giải Văn học nghệ thuật Trương Hán Siêu lần thứ 4 (2006-2010). Tháng 7 năm 2013 anh lại cho trình làng tập thơ "Lặng im nhớ" do nhà xuất bản Văn học ấn hành. Vẫn là một Vũ Đức Thanh hào hoa, tinh tế, giàu trải nghiệm nhưng trầm hơn, lắng hơn bởi những triết lý nhân sinh, những giá trị nhân văn đọng lại qua từng ngôn từ, hình ảnh.

    Đọc "Mùa gió chướng" của Hải Âu

    Đọc "Mùa gió chướng" của Hải Âu

    -

    Từ một kỹ sư lâm nghiệp, rồi về làm Báo Ninh Bình, và từ năm 2003, Hải Âu đã gia nhập làng văn nghệ, thành hội viên hội VHNT Ninh Bình. Hải Âu vốn là con người đam mê, say đi và viết, ngay cả khi còn ở ngành Lâm nghiệp anh đã có thơ đăng tải trên các ấn phẩm của trung ương và địa phương. Thơ anh chân chất, dung dị nhưng có sức lan tỏa, gần gũi với đời sống được đông đảo độc giả đón nhận. Những năm sau khi nghỉ chế độ, anh đã chuyên tâm hơn với thơ. Từ năm 2006 đến nay anh đã lần lượt cho ra đời 3 tác phẩm gồm Tam Cốc xanh (Nhà xuất bản Thanh niên năm 2006), Lời ru (trường ca) (Nhà xuất bản Thanh niên năm 2007) và Mùa gió chướng (Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2013).

    "Tôi vẫn là tôi"-Thêm một dấu ấn mới về thơ Nguyễn Khắc Thiệu

    "Tôi vẫn là tôi"-Thêm một dấu ấn mới về thơ Nguyễn Khắc Thiệu

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Trước thềm năm mới 2013, nhà thơ Nguyễn Khắc Thiệu cho "trình làng" một tập thơ mới "Tôi vẫn là tôi". Nguyễn Khắc Thiệu bước vào làng văn nghệ từ những năm sáu mươi của thế kỷ trước nhưng do môi trường công tác nên gần đây anh trở lại với văn nghệ với một số tác phẩm được xuất bản: Hạnh phúc đơn sơ (Hội VHNT Ninh Bình), Một chữ trong tôi (Nhà xuất bản Văn học), Hoàng đế cờ lau, truyện lịch sử (Nhà xuất bản Văn học), "Tạ lỗi với thời gian".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long